Sau đây là một số sai lầm, vợ chồng dù tình cảm đến mấy cũng phải nhận thức rõ ràng để tránh rước họa vào thân.
Ngủ là lúc cơ thể nghỉ ngơi, lấy lại năng lượng. Mỗi cặp vợ chồng khi ngủ thường có những thói quen để tăng tình cảm, tăng độ thân thiết giữa 2 vợ chồng nhưng lại không biết rằng một số thói quen vô tình trong khi ngủ gây tổn hại cho sức khỏe thậm chí suy giảm t.uổi thọ, tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư và ảnh hưởng đến chuyện sinh nở.
4 điều cấm kỵ sau đây nếu cặp vợ chồng nào mắc phải thì họ đang tự hại c.hết chính bản thân mình và người bạn yêu thương.
1. Bật đèn ngủ
Theo các chuyên gia, nếu bạn bật đèn ngủ trong thời gian dài sẽ dẫn đến 5 mối nguy hiểm có thể tàn phá dần cơ thể của bạn như: dễ bị tăng cân, giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, khó ngủ ngon hoặc không thể ngủ được; ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, tăng nguy cơ mắc các bệnh về ung thư.
2. Ngủ theo tư thế mặt đối mặt
Nhiều cặp vợ chồng có thói quen nằm ngủ trong tư thế mặt đối mặt. Tuy nhiên, đây là một tư thế gây ảnh hưởng nghiêm trọng và tiêu cực đến sức khỏe. Bởi khi ngủ, mặt đối mặt rất dễ khiễn chất lượng không khí bị suy giảm.
Trong quá trình ngủ nghiêng, cặp vợ chồng nằm quá gần, hít thở ô xi trong quá trình hô hấp và thải khí CO2. Tại thời điểm này, chất lượng không khí xung quanh không tốt, hàm lượng oxi cũng bị suy giảm. Điều này sẽ có thể khiến não thiếu nguồn cung cấp oxi cần thiết.
Sức khỏe của não sẽ bị ảnh hưởng theo thời gian, người ngủ không ngủ sâu, dễ tỉnh giấc, giật mình, mộng mị hoặc khi tỉnh dậy luôn có cảm giác mệt mỏi đau đầu. Do đó, vợ chồng nên chú ý vấn đề này khi ngủ chung giường.
Khi ngủ, tư thế ngủ phải hợp lý, phải tránh ngủ theo tư thế mặt đối mặt.
3. Dùng tay thay gối
Trong khi ngủ, người vợ thường thích ôm và dùng tay của người chồng làm gối. Thói quen này có tác động tiêu cực đến sức khỏe. Mặc dù hành vi này có thể làm tăng cường mối quan hệ vợ chồng nhưng trong thời gian dài vợ gối đầu vào tay chồng để ngủ rất dễ gây áp lức lên cánh tay. Điều này sẽ dẫn đến các cơn đau hoặc tê liệt chi trên như cột sống và bả vai.
4. Trùm chăn khi ngủ
Nhiều cặp vợ chồng thích trùm chăn kín đầu hoặc cả người trong khi ngủ, đặc biệt là khi sợ hãi hoặc trời lạnh. Đây là thói quen không tốt, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cả hai vợ chồng.
Trong quá trình thở, cơ thể hít khí oxi và thải khí CO2. Khi đầu bị trùm kín, khí oxi trong chăn ngày càng ít đi, còn khí CO2 ngày càng nhiều lên.
Vì không được cung cấp đủ dưỡng khí nên đại não sẽ hoạt động kém đi. Tình trạng thiếu oxi kéo dài sẽ khiến các tế bào não bị tổn thương. Nhiều cặp vợ chồng trùm chăn sẽ cảm thấy tức ngực, thở gấp hoặc nửa đêm thấy ác mộng hoặc lo sợ
B.é t.rai 10 tháng t.uổi có gan và quai ruột chui lên lồng ngực
Một bệnh nhi 10 tháng t.uổi ở Thanh Hóa được phát hiện thoát vị hoành bên phải, cả gan phải và các quai ruột chui lên lồng ngực. Bệnh nhi được các bác sĩ phẫu thuật thành công và sức khỏe đã ổn định.
Ngày 10/1, thông tin từ Bệnh viện Nhi Thanh Hóa cho biết, các bác sĩ của bệnh viện vừa phẫu thuật thành công cho bệnh nhi bị thoát vị hoành bên phải. Bệnh nhi là cháu Nguyễn Anh Vũ (SN 12/2/2020), ở xã Dân Lực, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Hình ảnh chụp X-quang, CT của bệnh nhi.
Trước khi nhập viện, bệnh nhi thường xuyên có t.iền sử tức ngực, khó thở vào viện điều trị các bệnh đường hô hấp. Ngày 27/12/2020, trẻ có biểu hiện chướng bụng nhẹ, khó thở, ăn vào nôn ra, được gia đình đưa vào viện nhập khoa Ngoại tổng hợp. Tại đây, bệnh nhi được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán thoát vị hoành phải.
Sau khi tiến hành cấp cứu trẻ ổn định, các bác sĩ cho làm xét nghiệm m.áu, chụp X-Qquang, CT có thuốc cản quang, phát hiện khối thoát vị hoành bên phải rất lớn bao gồm gan phải và quai ruột chui qua cơ hoành lên lồng ngực.
Các bác sĩ Khoa ngoại tổng hợp đã hội chẩn và quyết định phẫu thuật cho bệnh nhi. Ngày 28/12/2020, kíp phẫu thuật do bác sĩ chuyên khoa II Dương Văn Thông, Trưởng khoa Ngoại tổng hợp trực tiếp phẫu thuật. Sau hơn 2 giờ phẫu thuật, gan và các quai ruột của trẻ được đưa xuống ổ bụng thành công.
Sau phẫu thuật và điều trị, bệnh nhi ổn định, ăn ngủ tốt, không còn ho, không còn khó thở, tất cả các xét nghiệm bình thường và đã được xuất viện.
Sau phẫu thuật và điều trị, bệnh nhân ổn định, ăn ngủ tốt, không còn ho, không còn khó thở, tất cả các xét nghiệm bình thường.
Theo bác sĩ Dương Văn Thông, trường hợp thoát vị hoành ở trẻ nhỏ ít gặp với tỷ lệ 1/2.500 trẻ; đặc biệt, thoát vị hoành bên phải mà cả gan phải và các quai ruột chui lên lồng ngực thì càng hiếm gặp hơn, chỉ chiếm khoảng 10% các ca thoát vị hoành ở t.rẻ e.m.
Bác sĩ Thông cũng khuyến cáo, khi thấy trẻ nhỏ hay ho, khó thở, các gia đình không nên chủ quan nghĩ đó là các bệnh hô hấp thông thường mà rất có thể các cháu bị thoát vị hoành. Do vậy, các gia đình nên mang trẻ đến viện để được khám và điều trị kịp thời.